Chuyển tới nội dung
Home » ノーム・チョムスキー 福島核災害と核時代の破滅的なリスクを語る | ノームチョムスキー

ノーム・チョムスキー 福島核災害と核時代の破滅的なリスクを語る | ノームチョムスキー

ノーム・チョムスキー 福島核災害と核時代の破滅的なリスクを語る


นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูความรู้เพิ่มเติมที่นี่

福島の核災害は、戦後日本のエネルギー政策が、石炭から石油へと移行し、さらに原子力の「平和利用」と称する核エネルギーを加えたことだけでなく、あらゆる警告を無視して、これを闇雲に推進してきたことの当然の帰結でした。
 ノーム・チョムスキーは、アメリカの核戦略による覇権主義がもたらす地球規模の破滅的なリスクという大状況を背景として、福島第1原発事故を語ります。
 「安全神話」を唱え、【反原発の声を封じてきた、日本の支配層に巣食う「原子力ムラ」】が、核惨事の被災者を切り捨て、子どもたちの【健康といのち】すら被曝のリスクから守ろうとしないのも、ある意味で当然の帰結でしょう。
 チョムスキーが言うように、「かれらは、短期的な利益を得て、自分たちの子どもは死ぬかもしれないが、短期的には儲かるという人たちです」
2013年5月28日
ふくしま集団疎開裁判の会
http://fukusimasokai.blogspot.jp/
ふくしま集団疎開裁判・判決直後アクション
http://www.fukushimasokai.net/action…
子どもたちを放射能から守る世界ネットワーク
http://www.savechildrenfromradiati…

ノーム・チョムスキー 福島核災害と核時代の破滅的なリスクを語る

Những sai lầm của Karl Marx?


Những sai lầm của Karl Marx?
Trần Quốc Việt dịch
Leszek Kolakowsi (19272009) là một triết gia Ba Lan nổi tiếng thế giới; có ảnh hưởng rất lớn đến phong trào phản kháng ở Đông Âu; đặc biệt tại Ba Lan. Ông bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản Ba Lan năm 1966 và bị cấm dạy tại Đại học Warsaw năm 1968; sau khi ông phê phán chủ nghĩa Stalin qua các bài viết được lưu hành bí mật. Từ đó ông bắt đầu cuộc đời lưu vong; và lần luợt giảng dạy tại các đại học như Berkeley; Yale; Chicago; và cuối cùng Oxford.
Karl Marx – một khối óc lớn; một người rất thông thái; và là một tác giả Đức có tài – mất cách đây 119 năm. Ông sống trong thời đại hơi nước; trong đời mình ông chưa bao giờ nhìn thấy xe hơi; điện thoại; hay bóng đèn điện chứ đừng nói gì đến những máy móc kỹ thuật sau này. Những người hâm mộ ông và những tín đồ của ông đã thường nói và một số người hiện giờ vẫn hay nói: điều đó không quan trọng; những lời dạy của ông vẫn còn hoàn toàn quan hệ đến thời đại của chúng ta vì hệ thống ông phân tích và đả kích; tức chủ nghĩa tư bản; vẫn còn hiện diện ở đây. Chắc chắn Marx vẫn đáng đọc. Tuy nhiên; vấn đề là: Phải chăng lý thuyết của ông thực sự giải thích được bất kỳ điều gì trong thế giới của chúng ta và phải chăng lý thuyết ấy tạo ra một cơ sở cho bất kỳ sự tiên đoán nào? Câu trả lời là: Không.
Một câu hỏi khác là đã có một thời các lý thuyết của ông có ích lợi hay không. Câu trả lời; rõ ràng là: Có. Những lý thuyết này đã hoạt động thành công như là một loạt khẩu hiệu được xem là để biện minh và tôn vinh chủ nghĩa cộng sản cùng với sự nô lệ tất yếu đi kèm với nó.
Khi chúng ta hỏi những lý thuyết đó giải thích được gì hay Marx khám phá được gì; chúng ta có thể chỉ hỏi về những tư tưởng riêng của ông; chứ không phải những chuyện tầm thường thiết tưởng ai cũng hiểu. Chúng ta không nên biến Marx thành trò cười khi gán cho ông sự khám phá rằng trong tất cả các xã hội không nguyên thuỷ có những nhóm xã hội hay giai cấp do có các quyền lợi xung đột nhau nên đấu tranh lẫn nhau; điều này các nhà lịch sử thời cổ đại đã biết đến. Chính Marx cũng không dám tuyên bố đã khám phá ra điều này; như ông viết trong lá thư gởi Joseph Weydemeyer vào năm 1852; ông không khám phá ra đấu tranh giai cấp; mà đúng hơn là đã chứng minh rằng đấu tranh giai cấp dẫn đến chuyên chính vô sản; rồi cuối cùng lại dẫn đến xoá bỏ các giai cấp. Ta thật không thể nào khẳng định được tại đâu và bằng cách nào ông “đã chứng minh” được lời tuyên bố to tát này trong các tác phẩm của ông vào trước năm 1852. Để “giải thích” điều gì là đặt các sự kiện hay các quá trình vào các định luật; nhưng “các quy luật” hiểu theo nghĩa của Marx lại không phải là các định luật trong các môn khoa học tự nhiên; là nơi các định luật được hiểu như là các công thức khẳng định rằng trong các điều kiện được xác định rõ ràng; các hiện tượng được xác định rõ ràng luôn luôn xảy ra. Những gì Marx gọi là “các quy luật” thực ra chỉ là những khuynh hướng có tính lịch sử. Do vậy trong các lý thuyết của ông không có sự phân biệt rạch ròi giữa giải thích và tiên đoán. Ngoài ra; ông tin rằng ta có thể hiểu được ý nghĩa của cả quá khứ lẫn hiện tại nhờ suy ra từ tương lai; mà ông tuyên bố biết trước được. Vì thế; đối với Marx; chỉ những gì không (chưa) tồn tại có thể giải thích những gì hiện đang tồn tại. Nhưng ta nên nói thêm rằng đối với Marx; tương lai hiện đang tồn tại; theo cách nhìn biện chứng Hegel kỳ lạ; cho dù tương lai ta chẳng thể nào biết được.
Tuy nhiên; tất cả các tiên đoán quan trọng của Marx hoá ra đều không đúng. Đầu tiên; ông tiên đoán sự phân cực giai cấp ngày càng tăng và sự biến mất của giai cấp trung lưu trong các xã hội dựa trên nền kinh tế thị trường. Karl Kautsky nhấn mạnh đúng rằng nếu sự tiên đoán này sai; toàn bộ lý thuyết của Marx sẽ sụp đổ tan tành. Rõ ràng điều tiên đoán này chứng tỏ là sai; hay ngược lại thì đúng hơn. Giai cấp trung lưu ngày càng phát triển; trái lại giai cấp lao động theo nghĩa Marx muốn nói đã co dần lại trong các xã hội tư bản đang ở giữa thời tiến bộ về kỹ thuật.
Đăng ký ủng hộ kênh:https://goo.gl/PYydvJ\r
Liên lạc với FB: https://goo.gl/wGYVj2\r
Google Plus: https://goo.gl/1pH2Dc\r
Thời sự \u0026 Giải trí luôn cập nhật những tin tức nóng hổi nhất trong nước và quốc tế, 24h hằng ngày. Hy vọng sẽ mang đến cho quý vị những tin tức nóng nhất, hay nhất, khách quan nhất..\r
\r
Nếu có vi phạm về vấn đề bản quyền hình ảnh, nội dung, rất mong các bạn gửi mail hay comment bên dưới video, chúng tôi sẽ xử lý ngay lập tức theo yêu cầu của chủ sở hữu bản quyền.\r
\r
Quý vị hãy nhấn LIKE, SHARE and SUBSCRIBE để ủng hộ cho kênh và nhận được VIDEO mới nhất từ kênh!\r
thờisựvàgiảitrí thoisugiaitri thoisu tintuc tintucmoi\r
Trân trọng cảm ơn quý vị đã quan tâm và ủng hộ!

Những sai lầm của Karl Marx?

Sigmund Freud – Người Đã Khai Sinh Ra Ngành Phân Tâm Học


Sigmund Freud – Người Đã Khai Sinh Ra Ngành Phân Tâm Học
Sigmund Freud hẳn vẫn còn là cái tên vô cùng xa lạ với nhiều người, nhưng đối với giới triết học nhân sinh quan và tâm lý học, tên tuổi của ông chỉ đứng sau những Các Mác, Ăng Ghen, Lênin… bởi ông là người đã khai sinh nên bộ môn phân tâm học nhằm giải mã mối quan hệ giữa vô thức và ý thức, bản năng và những phản xạ có điều kiện. Dù đương thời, ông phải chịu nhiều phản bác, chỉ trích, thậm chí còn bị Đức Quốc Xã săn đuổi do xuất thân Do Thái và bất đồng chính kiến. Thế nhưng, không thể phủ nhận rằng ông là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng vô cùng lớn đối với thế giới nửa đầu thế kỷ XX.
Nguồn: vi.wikipedia.org, en.wikipedia.org, vi.mattelvalues.com, 123doc.net, ngoiloivn.net, vietnamnet.vn, philosophy.vass.gov.vn, mocnoi.com, vi.sainteanastasie.org

Sigmund Freud – Người Đã Khai Sinh Ra Ngành Phân Tâm Học

リトルナイトメア ノームの癒しポイント ネタ


よろしければチャンネル登録高評価お願いします
他の動画 
リトルナイトメア 闇シックス登場シーン まとめ
https://www.youtube.com/watch?v=w18tX7QEIFI\u0026t=35s
リトルナイトメア コミック版について
https://www.youtube.com/watch?v=w18tX7QEIFI\u0026t=35s

リトルナイトメア ノームの癒しポイント ネタ

ノーム・チョムスキー メディアコントロール 2


続き http://youtu.be/wEJLu7sVh2U

ノーム・チョムスキー メディアコントロール 2

นอกจากการดูหัวข้อนี้แล้ว คุณยังสามารถเข้าถึงบทวิจารณ์ดีๆ อื่นๆ อีกมากมายได้ที่นี่: ดูวิธีอื่นๆWiki

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *